CHÙA GIÁC NGỘ
Pháp Âm Đạo Phật Ngày Nay
Hiến máu nhân đạo lần thứ 82 tại chùa Giác Ngộ
Hiến máu nhân đạo lần 79 chùa Giác Ngộ
Hiến máu nhân đạo lần 78 hơn 350 tình nguyện viên góp giọt máu hồng cho xã hội
Chuỗi hoạt động hoằng pháp – Cúng dường trường hạ huyện Đất Đỏ (BR-VT) và huyện Củ Chi (TP.HCM)
Hiến máu nhân đạo lần 76 tại chùa Giác Ngộ
Chùa Giác Ngộ, Qũy Đạo Phật Ngày Nay trao quà Tết yêu thương tại  phường 7, Gò Vấp, TP.HCM
Thông tin đang cập nhật.
Hiến máu nhân đạo lần thứ 90 tại chùa Giác Ngộ
Hiến máu nhân đạo lần thứ 81 tại chùa giác Ngộ
Hiến máu nhân đạo lần 79 chùa Giác Ngộ
Hiến máu nhân đạo lần 78 hơn 350 tình nguyện viên góp giọt máu hồng cho xã hội
Hiến máu nhân đạo lần 76 tại chùa Giác Ngộ
Hiến máu nhân đạo lần thứ 75 tại chùa Giác Ngộ

Pháp Âm

GIẢNG KINH PALI

GIẢNG KINH TỊNH ĐỘ

GIẢNG KINH ĐẠI THỪA

PHÁP THOẠI CHỦ ĐỀ

PHÁP THOẠI THEO NĂM

PHÁP THOẠI VẤN ĐÁP

PHÁP THOẠI VỀ LUẬN

PHÁP THOẠI VỀ LUẬT

Album mới nhất

Sách nói Đạo Phật Ngày Nay

Khóa tu Đạo Phật Ngày Nay

Lễ hằng thuận tại chùa

Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay

  “Chết đi về đâu” là tuyển tập các bài pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ, Úc châu và Việt Nam. Dựa vào kinh điển Phật giáo thuộc các truyền thống khác nhau, thầy Nhật Từ đã phân tích những trở ngại về tâm lí trước cái chết thường làm cho cái chết diễn ra sớm hơn và đau đớn hơn.

 Nếu chết được hiểu là tiến trình tự nhiên mà mỗi hữu thể đều phải trải qua thì nỗi sợ hãi về cái chết sẽ trở thành nỗi ám ảnh, trước nhất là từ hữu thức sau đó là từ vô thức, làm cho cuộc sống con người trở nên tẻ nhạt và đáng sợ.

 Chết đi về đâu” không nhằm giải đáp “cảnh giới đi về” của mọi người và mọi loài mà nhằm phân tích dưới góc độ Phật học sự tương thích về nhân quả và nghiệp của con người trong tiến tình tái sinh.

 

Trong mưu cầu kế sinh nhai, những phương tiện thường lại đánh đồng với hạnh phúc, nhiều người đã vi phạm luật pháp, bỏ rơi đời sống đạo đức. Đó không được gọi là hạnh phúc. Hạnh phúc theo quan niệm Phật giáo phải gắn liền với đời sống đạo đức và sự chuyển hóa tâm linh. Bản chất của hạnh phúc liên hệ đến con đường trung đạo chứ không phải trải qua những nỗi khổ niềm đau để có được nó. Thời gian để đạt hạnh phúc lệ thuộc vào phương pháp và sự hành trì. Nếu đi đúng thì thời gian có thể rất ngắn, bằng ngược lại, có thể phải mất vài chục năm nhưng cũng chẳng đi tới đâu.

Đôi dép - Triết lý về hạnh phúc hôn nhân

Trong nhiều năm thuyết giảng, thỉnh thoảng chúng tôi có cơ hội tư vấn hạnh phúc một cách bất đắc dĩ theo yêu cầu của Phật tử. Nhờ đó, chúng tôi đã đúc kết bản chất của một gia đình hạnh phúc lệ thuộc vào năm yếu tố, gọi là 5T: Tình, Tiền, Tâm, Thuận, Thương.

14 điều Phật dạy

Theo Đại đức Thích Nhật Từ, 14 điều này vốn được lưu truyền tại chùa Thiếu Lâm, Trung Quốc. Không có bài kinh nào trong các bộ Kinh tạng Pa-li, A-hàm kinh và kinh Đại Thừa chứa đủ 14 điều này. Tác giả có thể là các nhà sư chùa Thiếu Lâm và họ đã biên tập, trích dẫn ý tưởng từ các bản kinh, và tập hợp lại theo trật tự mình đặt ra. Việc truy tìm lại nguyên gốc các câu riêng lẻ từ kinh Phật là điều rất khó.

Phòng chống và điều trị bệnh theo phương pháp 4T

Tác phẩm các bạn đang có trên tay là tuyển tập của hai tác giả: Bs.ThS. Quan Vân Hùng và TT. Thích Nhật Từ. Phần trình bày của Bs. Quan Vân Hùng gồm 4 bài nhỏ, được sử dụng như cẩm nang bỏ túi cho các bệnh nhân ung thư, nhằm giúp họ ngăn ngừa và điều trị bệnh hiệu quả. Phần chia sẻ của TT. Thích Nhật Từ chủ yếu đào sâu vào T1, tức “tinh thần liệu pháp”, theo đó, bệnh nhân vẫy tay chào với các cảm xúc tiêu cực như “buồn bã, lo lắng, sợ hãi và giận tức”.

Con đường chuyển hóa - Ứng dụng Bát Chánh Đạo trong đời sống

“Con đường thánh tám ngành” vốn được xem là độc lộ an vui và giải thoát. Khái niệm độc lộ không chỉ được hiểu theo nghĩa đen là con đường duy nhất, con đường có hiệu quả nhất mà còn phải hiểu ở mức hành giả đi trên nó nếu cósựthực hành, ứng dụng, sẽ đạt được phước đức hữu lậu, cóđược sựgiải thoát, trở thành thánh.

Chết Đi Về Đâu
Hạnh phúc giữa đời thường
Đôi dép - Triết lý về hạnh phúc hôn nhân
14 điều Phật dạy
Phòng chống và điều trị bệnh theo phương pháp 4T
Con đường chuyển hóa - Ứng dụng Bát Chánh Đạo trong đời sống